TÍNH TOÁN CHỌC THỦNG THEO TCVN 5574-2018

21/05/2024
1432
TS Lê Minh Long

Tóm tắt bài báo tính toán chọc thủng theo TCVN 5574 : 2018

Trong tiêu chuẩn mới TCVN 5574:2018, thay thế cho TCVN 5574:2012, có sự thay đổi đáng kể trong tính toán chọc thủng cho các cấu kiện phẳng so với phiên bản cũ TCVN 5574:2012, đó là kể đến ảnh hưởng của mô men uốn, tác dụng tại vùng chọc thủng. Bài báo này của TS. LÊ MINH LONG đề cập tới một số điểm cần lưu ý khi áp dụng TCVN 5574:2018 để tính toán chọc thủng và làm rõ được  cách tính toán mới, cũng như thiết lập được sơ đồ khối để có thể sử dụng trong thực tế tính toán thiết kế. Bài báo cũng đã thiết lập được công thức tính mô men kháng uốn cho các trường hợp cụ thể dùng trong tính toán chọc thủng.
 


Video kiểm tra chọc thủng sàn bằng SAFE V21 theo TCVN 5574- 2018

CÁM ƠN QUÝ ĐỘC GIẢ ĐÃ QUAN TÂM VÀ THEO DÕI BÀI VIẾT CỦA VIETCONS.EDU.VN !

Các bạn có thể liên hệ trực tiếp Fanpage (https://www.facebook.com/VietConsEducation) của trung tâm để đặt câu hỏi. Chúng tôi sẽ giải đáp thêm cho bạn.


Quét mã QR 

 

Mã QR của Vietcons Edu để truy cập trang web

Bài viết liên quan

18/05/2024
05/03/2025
Giải thích câu hỏi: Ý nghĩa của phân nhóm kết cấu theo phụ lục A của TCVN 5575-2024
03/03/2025
Trong thực tế, khi hai móng đơn đặt gần nhau, vùng ứng suất trong đất nền do hai móng tạo ra có thể chồng lấn, làm tăng ứng suất tổng trong nền đất. Nếu không kiểm tra và xử lý phù hợp, điều này có thể gây lún không đều hoặc giảm khả năng chịu tải của nền.
05/03/2025
Giải thích câu hỏi: Vì sao TCVN 5575-2024, mục 4.7.2 phân loại cấu kiện theo trạng thái ứng suất – biến dạng?
21/05/2024
Bài viết hướng dẫn cấu tạo thép chống chọc thủng cho sàn bằng phần mềm SAFE