Chuyển vị ngang cho phép của tường vây và biến dạng nền giới hạn trong thiết kế biện pháp hầm nhà cao tầng

09/12/2022
8788
Nguyễn Đình Nghĩa

Giá trị chuyển vị ngang giới hạn và độ lún nền cho phép có ý nghĩa nhất định trong việc tối ưu thiết kế biện pháp thi công biện pháp tầng hầm và théo dõi đánh giá sự ổn đỉnh của hố đào trong suốt quá trình thi công dựa vào dữ liệu quan trắc để tránh sự sụp đổ hố đào. Thông thường giá trị chop phép chuyển vị ngang tường vây được lấy là 0.5% chiều sâu hố và lún nền giới hạn là 8.0cm. Đây là giá trị được xem xét cho tất cả trường hợp kể cả dự án nằm trong đô thị (tiếp giáp nhà dân) hoặc khu ngoại ô (không tiếp giáp nhà dân). Chính điều này đã gây nên nhiều tranh cãi và lãng phí trong thiết kế. Bài viết này giúp kĩ sư lựa chọn giới hạn chuyển vị ngang tường vây và lún nền dựa trên sự đánh giá mức độ nguy hiểm của hố đào đến công trình lận cận.

 

Bài viết liên quan

05/03/2025
Giải thích câu hỏi: Vì sao TCVN 5575-2024, mục 4.7.2 phân loại cấu kiện theo trạng thái ứng suất – biến dạng?
05/03/2025
Giải thích câu hỏi: Ý nghĩa của phân nhóm kết cấu theo phụ lục A của TCVN 5575-2024
03/03/2025
Trong thực tế, khi hai móng đơn đặt gần nhau, vùng ứng suất trong đất nền do hai móng tạo ra có thể chồng lấn, làm tăng ứng suất tổng trong nền đất. Nếu không kiểm tra và xử lý phù hợp, điều này có thể gây lún không đều hoặc giảm khả năng chịu tải của nền.
05/03/2025
Bài viết hướng dẫn cách xác định chiều dài tính toán (hoặc hệ số chiều dài tính toán) đối với cấu kiện chịu nén có tiết diện không đổi trong khung một tầng hoặc nhiều tầng với một nhịp hoặc nhiều nhịp cũng như cột tiết diện thay đổi dạng bậc hoặc thanh cánh của giàn, dùng cho bài toán ổn định đối với cấu kiện chịu nén trong khung được đề cập trong TCVN 5575:2024.
21/05/2024
Bài viết hướng dẫn cấu tạo thép chống chọc thủng cho sàn bằng phần mềm SAFE